This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.This theme is Bloggerized by Lasantha Bandara - Premiumbloggertemplates.com.

Chủ Nhật, 27 tháng 12, 2015

Hướng dẫn bổ sung canxi cho bà mẹ sau sinh

Khi mang thai, canxi trong xương của mẹ bị rút ra để qua nhau thai cung cấp cho con tạo xương, răng cũng như cung cấp dưỡng chất để hoàn thiện não bộ. Vì vậy, mẹ bầu sau mỗi lần sinh nở, và đặc biệt các bà mẹ cho con bú rất dễ bị thiếu xương, loãng xương và gặp nhiều triệu chứng như đau lưng, đau cơ bắp, rụng tóc…nếu không được bổ sung canxi đầy đủ. Việc bổ sung canxi cơm trong các bữa ăn của bà mẹ đặc biệt cần thiết.

Bổ sung canxi cho phụ nữ sau sinh:

Bổ sung canxi cho bà bầu 
Canxi là thành phần cấu trúc quan trọng của xương. Lượng canxi hấp thu mỗi ngày cho thai nhi trung bình là 350mg (thời kỳ đầu 1 – 50mg, giữa 100 – 150mg, cuối 150 – 450mg); cho trẻ bú mẹ trung bình là 300 – 500mg. Tất cả lượng canxi đều do cơ thể mẹ cung cấp cho con. Chính vì thế mà nhu cầu canxi của mẹ sau sinh rất cao, nếu không bổ sung thì lượng canxi hấp thu sẽ bị thiếu.

Trong thời kỳ cho con bú, nếu thiếu canxi, sữa mẹ kém chất lượng, trẻ sẽ bị thiếu dẫn đến chứng hạ canxi máu nhẹ (dễ bị giật mình, ngủ không yên, quấy) hay nặng (co giật), rụng tóc vành khăn, chân tay vòng kiềng, còi cọc, chậm lớn… Những biểu hiện thiếu canxi ngày một rõ, xuất hiện vài ba ngày, vài tuần hay một tháng sau sinh.

Vậy làm thế nào để bổ sung canxi hiệu quả, an toàn cho các bà mẹ sau sinh?

Bổ sung canxi bằng thức ăn:

Việc bổ sung canxi bằng các thực phẩm xem chừng là phương pháp dễ dàng thực hiện nhất đối với các bà mẹ sau sinh. Các mẹ có thể mua và chế biến những thực phẩm chứa nhiều canxi như gạo, đậu, rau, cá, tôm, cua, ếch trong những bữa cơm gia đình. Tuy nhiên, các mẹ nên lưu ý cân bằng dinh dưỡng, bởi nếu ăn quá nhiều thực phẩm có chứa hàm lượng canxi, sẽ gây nên quá trình khó tiêu hóa và bị táo bón. Bổ sung viên giáp xác thiên sư giúp tăng cường canxi hiệu quả

Bổ sung bằng thuốc chứa canxi:
Thực phẩm chứa nhiều canxi 

Trường hợp bổ sung canxi bằng thuốc hoặc thực phẩm chức năng được sử dụng đến khi bà mẹ thiếu hụt quá nhiều lượng canxi trong cơ thể. Theo nghiên cứu khoa học, nhu cầu canxi của bà mẹ mỗi ngày trong năm đầu cho con bú là 1.000 mg. Tuy nhiên, bà mẹ sau sinh và nhất là các mẹ cho con bú không nên tự tiện sử dụng thuốc canxi, mà cần phải có đơn của bác sỹ để tránh tình trạng sử dụng quá liều cũng như phản ứng phụ với thuốc đối với một số người mắc bệnh đái tháo đường, người kiêng muối, người bị cao huyết áp. Bởi căn cứ vào lượng canxi hấp thu đã có từ thức ăn, thầy thuốc sẽ bổ sung phần cần thiết và kết hợp thêm Vitamin D3.

Ngoài ra, các bà mẹ cũng nên bổ sung thêm 2 ly sữa dành cho bà bầu mỗi ngày, kết hợp thêm ăn hoa quả, sữa chua.

Bên cạnh đó, sau khi sinh con 1 tháng, các mẹ có thể tham gia các hoạt động thể dục thể thao vừa sức, nhẹ nhàng. Không chỉ phòng được chứng loãng xương, vận động còn giúp bạn tăng cường sức khỏe và sớm lấy lại vóc dáng sau sinh. Tuy nhiên, các mẹ nhớ chú ý tránh những hoạt động mạnh gây tổn hại đến sức khỏe. Tắm nắng cũng là cách giúp cơ thể mẹ sau sinh tổng hợp vitamin D cho quá trình chuyển hóa canxi tốt đồng thời cũng ngăn ngừa được tình trạng loãng xương.

Các bạn tham khảo sản phẩm thiên sư để tăng cường sức khỏe.


    Xem thêm : Công dụng không ngờ của canxi đối với cơ thể
                         Làm sao để phòng ngừa loãng xương hiệu quả

Thứ Tư, 23 tháng 12, 2015

Công dụng không ngờ của canxi đối với cơ thể

Giá trị dinh dưỡng của canxi với cơ thể 

Bổ sung canxi cơm cho cơ thể là rất cần thiết đối với cơ thể. Không như protein, lượng canxi trong cơ thể con người được giữ lại luôn thấp hơn so với lượng tiêu hóa. Canxi bị tiêu hao hàng ngày qua da, mồ hôi, cũng như qua đường tiêu hóa, qua nước tiểu và các hệ bài tiết. Mặt khác canxi không có quá trình tái hấp thụ trở lại. Sự hấp thụ canxi tùy thuộc vào nhu cầu của cơ thể, loại thực phẩm và số lượng canxi được cung cấp cho cơ thể.

Giá trị dinh dưỡng của canxi đối với cơ thể

Giá trị canxi được cung cấp từ thực phẩm không chỉ ở hàm lượng mà còn ở các yếu tố hấp thụ. Canxi ở thực vật không tốt bằng ở động vật vì có một số ở dạng không hòa tan như oxalat. Các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật trên cạn thường có hàm lượng canxi thấp hơn động vật ở dưới nước (cá tôm, cua, ếch), nhất là khi so với các loại hải sản biển. Cần ăn cân đối giữa thức ăn thực vật - động vật trên cạn, dưới nước. Nếu chỉ ăn thực vật, có khi canxi tính lượng thô vẫn đủ, nhưng lượng canxi được hấp thụ vào cơ thể vẫn có thể thiếu.


Lượng canxi từ sữa và các chế phẩm từ sữa được hấp thụ vào cơ thể  tương đối cao, khoảng 32%. Sự hấp thụ canxi từ rau có thể thay đổi tùy loại nhưng canxi trong rau dễ bị biến hóa khi nấu nên lượng canxi còn lại rất ít. Vì thế, phải tiêu thụ khoảng 300g rau mới có cùng số lượng canxi trong một cốc sữa. Bạn nên bổ sung thêm viên giáp xác thiên sư  bổ sung canxi dưới dạng xác động vật,

Canxi rất cần thiết cho cơ thể nhưng thiếu hoặc thừa canxi cũng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Có nhiều bà mẹ vì muốn con mình cao lớn hơn, đã lạm dụng nhiều thuốc cốm bổ canxi mà không biết rằng có nguy hại cho con. Nếu quá thừa, lượng canxi không hấp thụ hết có thể tích tụ gây vôi hóa thận, sỏi mật, giảm chức năng thận, giảm hấp thu các chất khoáng khác như sắt, kẽm, magiê, photpho… tăng canxi trong máu

Bởi vậy cách tốt nhất để cung cấp đầy đủ, không thiếu và cũng không thừa canxi cho bé, các bà mẹ nên cho bé ăn uống đủ dinh dưỡng đa dạng các thực phẩm, chú ý dùng nhiều thực phẩm giàu canxi như tôm, tép, ốc, cua, trứng, sữa… các loại rau, đậu để cơ thể hấp thụ canxi một cách tự nhiên. Không nên quá lạm dụng thuốc bổ canxi với mục đích giúp cho bé phát triển chiều cao ngoài chỉ định của bác sĩ. Và để giúp cho quá trình chuyển hóa, hấp thụ canxi trong cơ thể bé được tốt hơn các bà mẹ cũng cần chú ý, tăng cường thêm cho trẻ bổ sung vitamin D.

Và vai trò thiết yếu của vitamin D

Thực phẩm giúp tăng chiều cao cho trẻ 

Vitamin D trong cơ thể (ergocanxiferon D2 và cholecanxiferon D3) là loại vitamin tan trong dầu mỡ có vai trò điều hòa chuyển hóa canxi và phospho giúp tăng hấp thu và sử dụng canxi của thức ăn nhờ tạo thành các liên kiết canxi - phospho cần thiết. Khi thiếu vitamin D chỉ có khoảng 20% canxi ăn vào được hấp thu qua ống tiêu hóa, còn khi có đủ vitamin D khả năng hấp thụ canxi lên tới 50-80%. Vitamin D rất cần thiết cho quá trình cốt hóa (tạo xương) do vậy khi thiếu vitamin D ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa canxi photpho trong cơ thể làm cho hệ xương và cơ thể trẻ chậm phát triển.


Các biểu hiện của thiếu vitamin D: ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi trộm, rụng tóc phía sau đầu, thóp rộng, bờ thóp mềm, đầu to, trán dô, chậm mọc răng, chậm biết lẫy, bò, đứng, đi, các bắp thịt nhẽo. Nếu thiếu vitamin D, trẻ em sẽ bị còi xương; trẻ bị còi xương sẽ ảnh hưởng đến phát triển chiều cao và tầm vóc của trẻ sau này.

Vitamin D cũng là loại vitamin tan trong dầu, do vậy để giúp trẻ hấp thu và sử dụng tốt vitamin này cần có đủ dầu, mỡ trong bữa ăn của trẻ. Vitamin D2 được tích lũy dưới da (đó là dạng chưa hoạt động), sau khi được ánh nắng chiếu vào sẽ chuyển thành D3 là dạng hoạt động. Do vậy, để phòng chống còi xương cho trẻ ngoài chế độ ăn uống đủ các thành phần dinh dưỡng và vitamin D thì cho trẻ tắm nắng là rất quan trọng. Sử dụng kết hợp viên xơ thiên sư để tăng đầy đủ dưỡng chất chăm sóc cơ thể hiệu quả.

      Xem thêm :
                Làm sao để phòng ngừa bệnh loãng xương 
                Những câu hỏi thường gặ của bệnh lãng xương
               

Làm sao để phòng ngừa bệnh loãng xương hiệu quả

Cân bằng dinh dưỡng đảm bảo xương chắc khỏe 

Việc đầu tiên và quan trọng nhất là bảo đảm khối lượng khoáng chất đỉnh cuả bộ xương cao nhất lúc trưởng thành bằng cách:

Việc bổ sung canxi cơm cho trẻ là rất cần thiết.  Bảo đảm một chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho các bà mẹ khi mang thai (để em bé có bộ xương “vốn liếng” tốt nhất), khi cho con bú (để đủ calci cho sự phát triển của bộ xương ngay từ đầu).

Bảo đảm chế độ dinh dưỡng và vận động cho trẻ em để đạt mức phát triển cơ thể tốt nhất.

Vận động giúp xương chắc khỏe toàn diện 

Duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý, một nếp sống lành mạnh, năng động, kết hợp hài hòa giữa công việc hàng ngày, hoạt động thể lực, giải trí… ngay từ khi còn nhỏ, ngay từ khi còn trẻ, tránh các thói quen gây ảnh hưởng xấu tới chuyển hóa calci như: uống nhiều rượu, bia, cafe, hút thuốc, ăn kiêng qúa mức, thụ động, ít vận động thể lực…

Từ tuổi 40, hoạt động của các tế bào hủy xương bắt đầu trội hơn các tế bào sinh xương vì vậy chúng ta nên tính toán cụ thể và bổ sung đủ lượng calci cần thiết bằng chế độ ăn uống hàng ngày và tăng cường các hoạt động thể lực ngoài trời.

 Việc bổ sung canxi đường huyết tránh gây bệnh tiểu đường là rất cần thiết mang lại cho cơ thể sức khỏe dẻo dai.

Điều trị bệnh loãng xương

Phát hiện và điều trị các bệnh kèm theo. Điều chỉnh và kiễm soát chặt chẽ các thuốc điều trị.
Nếu cần sử dụng lâu dài các thuốc chống co giật (Phenyltoin, Barbiturate…), bổ xung thêm vitamin D vì các thuốc này ảnh hưởng đến chuyển hoá của vitamin D.

Nếu cần sử dụng lâu dài Corticosteroid, bổ xung thêm calci, vitamin D và chất kích thích tạo xương vì Corticosteroid vừa ức chế trực tiếp sự tạo xương, vừa giảm hấp thu vitamin D, vừa tăng thải calci qua nước tiểu.


Nguyên nhân gây loãng xương 


Bệnh nhân loãng xương nên uống sữa gì chữa trị ở đâu


Ở phụ nữ mãn kinh một mặt tăng cường bổ xung calci, vitamin D, khuyến khích hoạt động thể lực và tập luyện ngoài trời, khuyến khích tham gia công tác và giao tiếp xã hội, mặt khác động viên và hướng dẫn chị em áp dụng. Việc kếp hợp viên giáp xác thiên sư sẽ mang lại hiệu quả cao đối với cơ thể.

 Liệu pháp hormon thay thế nếu có chỉ định và có điều kiện (Điều kiện theo dõi, điều kiện kinh tế). Tốc độ mất xương sẽ cao nhất sau mãn kinh từ 5 đến 7 năm, vì vậy Liệu pháp hormon thay thế rất cần được áp dụng sớm để ngăn ngừa L1oãng xương sau mãn kinh. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất, mang lại hậu quả nặng nề nhất cho nhiều phụ nữ lớn tuổi.

  Xem thêm :

 Những câu hỏi thường gặp ở bệnh loãng xương 
 Dấu hiệu và cách điều trị bệnh còi xương ở trẻ

Những cầu hỏi thường gặp ở bệnh loãng xương

Khi bị bệnh loãng xương rồi có chữa trị được không?


Bệnh loãng xương có thể được cải thiện nhờ một chế độ ăn uống sinh hoạt và thuốc men hợp lý. Ngoài ra bạn có thể dùng canxi cơm bổ sung vào các bữa ăn hàng ngày. Các nghiên cứu theo dõi dài hạn cho thấy việc điều trị đã làm tăng được khối lượng khoáng chất của xương, giảm đau đớn, phòng ngừa được gẫy xương, giảm các nguy cơ gẫy xương… cải thiện chất lượng cuộc sống cho người có tuổi.


Thường xuyên đi kiểm tra 

Chế độ ăn uống, sinh hoạt:


Cần duy trì một chế độ ăn uống đầy đủ, đa dạng, hợp lý phù hợp với nhu cầu của cơ thể trong từng giai đoạn, từng lứa tuổi, từng thói quen sinh hoạt.

Ở người có tuổi cần đặc biệt quan tâm đến các thành phần khoáng chất (đặc biệt là calci) và protid trong khẩu phần ăn vì ở người có tuổi khả năng ăn uống và hấp thu các chất dinh dưỡng và khoáng chất đều bị hạn chế. Sử dụng canxi đường huyết giúp Chính vì vậy sữa là một loại thức ăn lý tưởng để cung cấp cả calci và protid cho người có tuổi. Lượng sữa cần thiết mỗi ngày từ 500 đến 1.000 ml (có thể là sữa tươi, sữa chua hoặc sữa pha từ sữa bột).

Cần duy trì một chế độ sinh hoạt đa dạng, năng động: vận động thể lực đều đặn, vừa sức, tăng cường các hoạt động thể lực ở ngoài trời. Việc vận động thường xuyên vừa có ích cho toàn cơ thể (hệ tim mạch, hệ hô hấp, hệ thống tiêu hoá…) vừa tác dụng tốt trực tiếp cho hệ thống xương cơ khớp, chống thoái hoá và chống loãng xương (do tăng cường hoạt động của tế bào sinh xương, tăng cường hấp thu calci và protid).


Tập thể dục giúp xương chắc khỏe

Đối với người lớn tuổi cần hết sức tránh bị té ngã vì khi xương đã bị loãng, gẫy xương sẽ rất dễ xảy ra, khi gẫy lại rất khó liền. Việc bất động để điều trị gẫy xương không những làm cho loãng xương nặng thêm mà còn là nguy cơ của nhiều bệnh lý do nằm lâu khác.

Chế độ bổ sung thực phẩm chức năng : 

Thuốc giảm đau chỉ dùng khi cần thiết, tuỳ mức độ có thể dùng các thuốc giảm đau đơn thuần (Paracetamol, Idarac…) hay dùng Calcitonine (thuốc vừa có tác dụng ức chế hoạt động của các tế bào hủy xương vừa có tác dụng giảm đau do hiện tượng loãng xương. Tránh dùng các thuốc kháng viêm giảm đau đặc biệt nhóm thuốc kháng viêm chứa Corticosteroides.

Cung cấp calci theo nhu cầu của cơ thể ở từng lứa tuổi, từng trạng thái cơ thể… để bổ sung cho những thiếu hụt mà khẩu phần ăn hàng ngày chưa đáp ứng đủ (Ở người có tuổi, nhu cầu về calci tăng mà khả năng hấp thu calci ở ruột lại bị giảm sút, ở phụ nữ có thai, cho con bú, sau mãn kinh… nhu cầu calci đều tăng…).


Cung cấp vitamin D hoặc chất chuyển hóa cuả vitamin D (Calcitriol-Rocaltrol) để tăng cường khả năng hấp thu và sử dụng calci của cơ thể.

Dùng các thuốc để ức chế hoạt động của các tế bào hủy xương: Liệu pháp hormon thay thế (hormon sinh dục nữ cho phụ nữ sau mãn kinh), Calcitonine….theo chỉ định và theo dõi của thầy thuốc.

Dùng các thuốc để kích thích hoạt động của các tế bào sinh xương: các chất làm tăng đồng hóa (Durabolin, Deca-Durabolin), hormon sinh dục nam (cho nam giới nếu có thiếu hụt cần bổ xung), muối Fluoride….theo chỉ định và theo dõi của thầy thuốc.

Để có kết quả, việc điều trị loãng xương cần toàn diện, liên tục và lâu dài. Thời gian điều trị bệnh loãng xương phải được tính bằng năm chứ không tính được bằng tháng (Để đánh giá kết quả điều trị, thường phải sau 2 năm) nên chi phí thường qúa cao so với mức sống hiện nay của đa số nhân dân lao động. Chính vì vậy việc phòng ngừa bệnh có ý nghĩa rất lớn, cả về mặt hiệu quả và kinh tế.

 Xem thêm:
  Dấu hiệu và cách điều trị bệnh còi xương ở trẻ
                       Phòng bệnh còi xương ở trẻ em

Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2015

Dấu hiệu và cách điều trị bệnh còi xương ở trẻ



Khi trẻ em thiếu canxi dẫn đến còi xương hay ốm khóc,  bạn cần duy trì chế độ ăn uống và có thể bổ sung canxi cơm vào thực phẩm giúp bổ sung canxi cho cả nhà .Theo các chuyên gia, trẻ thiếu canxi hay quấy khóc, ngủ không ngon giấc, khi ngủ hay giật mình. Trẻ có những cơn khóc thét, co cứng toàn thân, đỏ và tím mặt, cơn khóc kéo dài và có thể nhiều giờ hoặc suốt đêm. Càng dỗ, càng ru, càng cho bú, trẻ càng khóc nhiều, có thể ngưng thở trong cơn khóc.

Một số dấu hiệu để cha mẹ biết con mình có thể bị thiếu canxi:



- Ra nhiều mồ hôi, nhất là khi ngủ.
- Tóc rụng thành đường hình vành khăn sau gáy.
- Hay có những cơn co thắt thanh quản gây khó thở, nấc cụt, ọc sữa…

Những trường hợp nặng có thể ngưng thở và thở nhanh, có các cơn tăng nhịp tim và có thể gây suy tim. Trẻ bị còi xương nặng do thiếu canxi thì thóp chậm liền, đầu bẹt, lồng ngực dô, chân vòng kiềng hoặc chữ bát, chậm mọc răng, chậm phát triển kỹ năng vận động.

Trẻ lớn hơn thường có những biểu hiện mệt mỏi, biếng ăn, gầy yếu, chóng mặt, đổ nhiều mồ hôi, ngủ không ngon giấc…
Nguyên nhân trẻ thiếu canxi
- Trẻ sơ sinh thiếu chế độ tắm nắng phù hợp nên phải đối mặt với chứng thiếu vitamin D và nguy cơ tụt canxi trong máu.

- Tình trạng thiếu canxi kéo dài có thể do bé thiểu năng tuyến giáp trạng.
- Do chế độ dinh dưỡng của bé chưa hợp lý.
- Do mẹ mắc chứng tiểu đường, nhiễm độc thai nghén…
- Do bé bị ngạt, bị thiếu oxy trong máu trong quá trình sinh.


Phòng và điều trị tình trạng trẻ thiếu canxi


- Nhiều trường hợp thiếu canxi nhẹ, bác sĩ có thể cho bé uống canxi, kết hợp với vitamin D hàng ngày cho đến khi nào lượng canxi trong cơ thể bé ở mức cân bằng.

- Để chủ động phòng ngừa bệnh còi xương và chứng hạ canxi máu do còi xương, các bà mẹ có con nhỏ cần bảo đảm nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ.

- Bạn cũng nên cho bé tắm nắng hàng ngày (trước 9h sáng) để bé tăng cường hấp thu canxi thông qua quá trình tổng hợp vitamin D. Nên bế con ra ngoài phòng, ngồi ở nơi không có gió lùa, để lộ tay, chân, lưng, ngực, bụng của trẻ ra ánh nắng mặt trời chừng 10 – 15 phút. Cho trẻ uống vitamin D mỗi ngày.

- Bữa ăn hàng ngày của mẹ cũng cần có thêm những thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá, sữa, rau muống, rau ngót, rau dền, rau đay, rau mồng tơi, vừng, đậu tương… (chú ý xem xét nếu bé bị dị ứng).
- Khi trẻ bắt đầu ăn bổ sung, cần ưu tiên những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và canxi, nhớ cho trẻ ăn thêm dầu, mỡ, uống nước hoa quả tươi và ăn thêm quả chín. Phòng ở của trẻ cần thoáng, sạch sẽ, nhiều ánh sáng. Việc bổ sung viên giáp xác thiên sư cũng tăng lượng canxi có trong có trong động vật.


Bổ sung canxi cho trẻ như thế nào?


Để cung cấp đủ canxi cho trẻ nhỏ, cha mẹ nên có chế độ ăn uống khoa học cho trẻ. Sữa và những chế phẩm từ sữa (phô mai, sữa chua…) là những nguồn thực phẩm chứa nhiều canxi nhất. Sữa nguyên kem và sữa tươi có hàm lượng canxi như nhau.

Ngoài ra, các loại rau lá có màu xanh sậm, hải sản (tôm, cua, sò), cá, đậu… cũng là những nguồn cung cấp canxi tự nhiên cho cơ thể. Việc bổ sung canxi là rất cần thiết tuy nhiên bạn cần bổ sung dưỡng chất khác, việc bổ sung dinh dưỡng với viên xơ thiên sư giúp chống táo bón cho  cơ thể.

Canxi trong thực phẩm có nguồn gốc động vật (các loại tôm cá, hải sản…) cũng dễ hấp thu hơn canxi có nguồn gốc từ thực vật. Do đó, cần tăng cường và ưu tiên các thực phẩm như sữa, sản phẩm từ sữa… tiếp đó mới tới đậu nành, rau dền, xúp lơ xanh, vừng…Việc ăn đa dạng, phối hợp nhiều loại thực phẩm giàu canxi sẽ giúp bổ sung đủ lượng canxi mỗi ngày.

 Các bài viết khác:
 Những trẻ có nguy cơ còi xương cao 
 Dấu hiệu khi thiếu kẽm ở trẻ

Phòng bệnh còi xương ở trẻ em

Các bậc cha mẹ cần biết về các yếu tố nguy cơ và cách phòng chống, cũng như cách nuôi con hợp lý, chọn thực phẩm giàu vitamin D, canxi. Các gia đình cần loại bỏ những tập quán lạc hậu như: kiêng nắng, kiêng gió, kiêng ăn một số thức ăn trước và sau khi sinh.

Lưu ý bổ sung canxi cho bé ngay từ trong bụng mẹ


Để phòng còi xương cho con, ngay từ khi mang thai, người mẹ nên thường xuyên đi dạo ngoài trời để tiếp nhận vitamin D và sử dụng canxi cơm có thể bổ sung trong các bữa ăn. Trong chế độ ăn nên ăn các loại thực phẩm có nhiều canxi và vitamin D như cá, cua, trứng, gan, sữa…

Trẻ sau khi sinh cần được bú ngay, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi trẻ ăn bổ sung nên cho trẻ ăn đủ chất, thường xuyên cho trẻ ăn chế độ ăn đủ vitamin D, Canxi. Thực phẩm có nhiều Canxi và vitamin D như nước cam, sữa và sản phẩm của sữa, cua, cá, trứng, sữa, gan, pho mai, các loại rau xanh. Chú ý bữa ăn  luôn có dầu ăn hoặc mỡ để tăng hấp thu vitamin D.

Trẻ luôn  được sống trong môi trường trong sạch, thoáng mát, có nhiều ánh sáng. Ngay từ tháng đầu sau đẻ, cả hai mẹ con cần được tắm nắng (chỉ cần để hở hai cẳng chân cho da của trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời).

Phương pháp bổ sung canxi chống loãng xương còi xương 


Trẻ lớn hơn cho tắm nắng vào buổi sáng , tuỳ thuộc vào mùa, thời gian tăng dần 5 – 20 phút. Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: Để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 15-30 phút lúc buổi sáng (trước 9 giờ), nếu không có thời gian thì buổi chiều (khoảng 4h-5h). Lưu ý phải tắm nắng trực tiếp, nghĩa là không đứng sau lớp kính cửa sổ vì sẽ không còn tác dụng.

Trẻ có nguy cơ thiếu vitamin D như kém hấp thu mỡ (suy tụy, bệnh gan mạn…), sử dụng thuốc chống động kinh phải được theo dõi nồng độ vitamin D và bổ sung định kỳ.Sử dụng viên giáp xác thiên sư sẽ giúp tăng lượng canxi đáng kể.

Lượng canxi cần thiết để bổ sung cho cơ thể


Bổ sung cho bà mẹ mang thai vitamin D 1000Ui/ngày từ tháng thứ 7 hoặc uống 100.000UI-200.000UI 1 lần vào tháng thứ 7 của thai kỳ, có lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, ra ngoài trời nhiều. Uống vitamin D, liều 400UI/ngày từ tháng thứ hai cho những trẻ được bú mẹ hoàn toàn do sữa mẹ hàm lượng vitamin D thấp, trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng thai, trẻ phát triển nhanh, không có điều kiện tắm nắng.

Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D thường thiếu cả canxi, cần cho trẻ uống thêm canxi. Liều lượng và thời gian theo chỉ định của bác sỹ, vì uống không đúng có thể gây ngộ độc vitamin D. Uống quá liều và kéo dài sẽ làm tăng canxi máu và vôi hoá mạch máu gây sỏi thận.

Tắm nắng là tốt cho trẻ nhưng tắm nắng không phải là nguồn cung cấp vitamin D chủ yếu cho trẻ nhỏ vì dễ có nguy cơ tiềm ẩn gây ung thư da về sau, nên bổ sung vitamin D cho trẻ nhỏ là biện pháp dự phòng tốt nhất. Vitamin D3 Cholecalciferol (D3), dễ hấp thu hơn vitamin D2Ergocalciferol (D2).

Với gia đình có tiền sử bệnh, thai phụ nên được chẩn đoán trước sinh, được tư vấn về khả năng di truyền cũng như chăm sóc mẹ và bé trong thai kỳ, sau khi sinh và cả quá trình phát triển của trẻ.

Xem thêm:  Chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bị còi xương 
                     Những trẻ em có nguy cơ còi xương cao 

Thứ Năm, 17 tháng 12, 2015

Chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương

Khác với trẻ còi xương thông thường, chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị còi xương thể bụ cần được thực hiện một cách cẩn trọng hơn, làm sao để vẫn đảm bảo dinh dưỡng mà không làm trẻ tăng cân. Mẹ nên lưu ý một vài điểm sau:

Cân đối các thành phần dinh dưỡng cho trẻ còi xương 


Việc bổ sung canxi cơm  giúp bổ sung canxi trong các bữa ăn, có thể cho vào nấu cùng cơm, đun chung với thức ăn , được coi là gia vị trong các bữa ăn . Đối với trẻ có cân nặng tốt thì việc cân đối các thành phần dinh dưỡng là hết sức cần thiết. Trong chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương phải đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng: tinh bột, chất đạm, chất béo, chất xơ, nhưng phải cân đối và tránh thiên về chất đạm. Mẹ cũng không nên nhồi nhét hay ép trẻ ăn quá nhiều, tránh phạm sai lầm trong những điều cần biết khi nuôi con nhỏ.

Chú trọng bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi


Thiếu canxi là nguyên nhân chủ yếu và quan trọng dẫn đến tình trạng còi xương ở trẻ. Vì vậy bổ sung thực phẩm giàu canxi là việc cần thiết. Một số loại thực phẩm giàu canxi bao gồm: sữa (nhưng mẹ nên cho bé uống sữa tách béo, sữa tươi không đường) hoa quả giàu canxi,chất xơ nhưng ít đường như thanh long, bưởi,…chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương trong việc bổ sung canxi còn thể hiện ở việc bạn cho trẻ tắm nắng. Cần biết cách chăm sóc trẻ bị còi xương trong việc tắm nắng vừa phải để trẻ hấp thu vitamin D tốt nhất.

Một số loại thực phẩm nên hạn chế cho trẻ ăn


Một số loại thực phẩm mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn như: các đồ chiên, rán,..nhiều dầu mỡ, các loại nước ngọt có ga hay các đồ ăn nhanh,…

Trẻ bị còi xương thể bụ thường khiến bố mẹ khó khăn trong lựa chọn thực phẩm dinh dưỡng cũng như chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương thật hợp lý. Vì vậy, cha mẹ cần tìm hiểu kỹ để có cách khắc phục tốt nhất cho trẻ.

Những loại thực phẩm cao năng lượng như mỡ, bơ, bánh kẹo, socola, phômai chứa nhiều chất béo cũng là những thực phẩm mẹ nên tránh sử dụng cho bé.

Xây dựng chế độ ăn cân đối các thành phần, tránh ăn thiên quá nhiều về đạm và không nên nhồi nhét hay ép bé ăn nhiều quá mức.


Bổ sung các thực phẩm chức năng có bổ sung canxi và vitamin D cho trẻ nếu như cần thiết.


Tăng cường vi chất dinh dưỡng. Vi chất dinh dưỡng bao gồm: Các vitamin tan trong nước như vitamin nhóm B, C; Các vitamin tan trong chất béo là vitamin A, D, E, K; Các chất khoáng như kẽm, sắt, iốt, đồng, mangan, magiê. Tuy các vi chất này không cung cấp năng lượng nhưng lại không thể thiếu đối với sự phát triển bình thường của cơ thể. Trong đó, vitamin A, kẽm, canxi, sắt, i-ốt là những vitamin và khoáng chất mà trẻ rất dễ bị thiếu. Ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng bạn nên bổ sung thêm viên xơ thiên sư để tăng lượng xơ có trong rau xanh.



Giải pháp dinh dưỡng khác chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương


Để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ, việc đảm bảo các chất dinh dưỡng cũng như sinh hoạt hợp lý là cần thiết.

Chế độ ăn uống chăm sóc trẻ bị còi xương hết sức quan trọng bởi đây là nguồn bổ sung dưỡng chất chủ yếu cho trẻ. Vì vậy trong các bữa ăn cảu trẻ mẹ cần bổ sung cho trẻ các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như: thịt, cá, trứng, rau xanh,…Chú ý làm phong phú thực đơn của bé và cách chế biến thức ăn để bé có thể nhận được đầy đủ dưỡng chất.

Việc bổ sung dinh dưỡng từ các loại thực phẩm hàng ngày rất dễ bị hao hụt do cách chế biến hay kết hợp thực phẩm.

Vậy nên để đảm bảo trẻ được cung cấp đủ vi chất, mẹ có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng cho bé. Siro canxi nano Kanguru bổ sung các vi khoáng chất như: canxi, kẽm, lysine, vitamin D, B,…giúp trẻ ăn ngon, ngủ ngon, phòng chống tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ. Đặc biệt với canxi dạng nano kích thước nhỏ, dễ hấp thu giúp trẻ phát triển xương, tăng chiều cao hạn chế tình trạng thấp còi, suy dinh dưỡng.

Còi xương tuy không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng để lại những biến chứng xấu cho trẻ sau này. Vậy nên việc phòng chống còi xương cho trẻ là hết sức cần thiết. Bố mẹ nên lưu ý để có biện pháp phòng chống và chữa trị cho trẻ, quan tâm đặc biệt đến chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em bị còi xương nhiều hơn nữa.
 Các bạn tham khảo thực phẩm chức năng thiên sư hoặc liên hệ với chúng tôi

Những trẻ có nguy cơ còi xương cao?

Những trẻ có nguy cơ cao bị còi xương bao gồm:

Có nhiều nguyên nhân gây cho trẻ bị còi xương vì thế bạn nên bổ sung canxi cơm cho bé ngay từ trong bụng mẹ, bổ sung canxi giúp cho mẹ và bé phát triển toàn diện.
- Trẻ sinh vào mùa thu, mùa đông, nhà ở thiếu ánh sáng, trẻ không được tắm nắng hàng ngày, hoặc tắm nắng không đúng cách ….



Lý do trẻ bị còi xương 

- Trẻ sinh non, trẻ sinh đôi, sinh ba, trẻ bị còi xương từ bào thai do chế độ ăn của mẹ thiếu chất…
- Trẻ bị hay bị bệnh hô hấp như viêm mũi họng, cảm cúm, viêm phế quản, viêm phổi…
- Trẻ bị rối loạn đường tiêu hóa kéo dài như táo bón, phân sống, tiêu chảy, tắc mật bẩm sinh làm cản trở sự hấp thu Canxi và muối khoáng ở ruột.

- Trẻ không được bú mẹ, hoặc thiếu sữa mẹ phải ăn sữa công thức thì cũng dễ bị còi xương hơn.
- Trẻ được nuôi dưỡng không đúng cách như chế độ ăn thiếu dầu mỡ không hấp thu được vitamin D,. Hay trẻ ăn nhiều chất bột từ sớm (trước 6 tháng) do chất bột  có nhiều acide phytinic, chất này kết hợp với Canxi thành muối không hoà tan làm cho sự hấp thu Canxi ở ruột bị giảm.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng còi xương ở trẻ, như nuôi dưỡng không đúng cách, do bệnh tật. Vì vậy để phòng và điều trị còi xương cho trẻ bên cạnh chế độ dinh dưỡng đúng cách giúp trẻ hấp thu đủ vitamin D, Canxi và khoáng chất. Cần giúp trẻ giảm ốm vặt bằng cách tăng cường hệ miễn dịch toàn thân và miễn dịch đường tiêu hóa cho trẻ.

 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ còi xương


- Với trẻ dưới 6 tháng tuổi cần được bú mẹ hoàn toàn, và tiếp tục bú mẹ cho tới khi được 2 tuổi. Ngay từ những tuần đầu sau sinh nên cho trẻ ra tắm nắng từ 10-15 phút trước 9 h sáng, mùa đông có thể tắm muộn hơn một chút. Trường hợp thời tiết lạnh, không có ánh nắng có thể  bổ sung dự phòng vitamin D hàng ngày cho trẻ. Tuy nhiên bên cạnh bổ sung canxi cần bổ sung chất xơ cho trẻ nhờ viên xơ thiên sư.


Cách bổ sung canxi cho trẻ 

- Với trẻ trên 6 tháng, bên cạnh việc tắm nắng hàng ngày cho trẻ, trong chế độ ăn bổ sung cần chú ý thức ăn giàu canxi và các khoáng chất như tôm, cua, cá, trứng, rau xanh, đậu, sữa, và chế phẩm từ sữa. Chú ý cho trẻ ăn đủ chất béo dầu, mỡ để hấp thu vitamin D và các vitamin tan trong dầu để trẻ phát triển tốt.

Điều quan trọng là khi trẻ lớn lên, nhu cầu cơ thể ngày một tăng cao, khi chế độ ăn hàng ngày không đáp ứng đủ, trẻ xuất hiện những dấu hiệu sớm nhất của còi xương cần bổ sung kịp thời, đủ các dưỡng chất quan trọng như Vitamin D,  Canxi, Kẽm, Magie…

Vitamin D giúp hấp thu Canxi khi trẻ ăn uống vào máu  tiếp tục vận chuyển canxi và khoáng chất từ máu đến nơi cần là xương. Việc bổ sung đồng bộ các dưỡng chất trên đầy đủ sẽ giúp trẻ phòng và hỗ trợ điều trị còi xương hiệu quả, đặc biệt là giúp trẻ cao lớn vượt trội và có dáng chuẩn khi trưởng thành.
            Các bạn xem thêm thực phẩm chức năng thiên sư trong danh mục sản phẩm của chúng tôi.

 Xem thêm : Các dấu hiệu khi thiếu kẽm ở trẻ
                     Bổ sung canxi nhờ ăn dứa